Em mới nói với chồng xong chắc vợ chồng em quét vôi bên ngoài vậy thôi, chẳng sơn nữa đâu, xấu xấu tí còn hơn rước họa cho con ý. Khiếp quá!
Ảnh minh họa. Nguồn: Internet
Hàng loạt trẻ em bị mắc bệnh máu Trắng đều do sơn nhà
Bé X con trai một cựu đầu bếp nổi tiếng. Khi vợ anh mang thai, gia đình anh có sửa và sơn lại căn nhà để chuẩn bị đón thành viên mới. Anh cho rằng chính việc sống trong môi trường có nhiều chất đ.ộc hại từ sơn khiến con trai anh mắc bệnh máu trắng khi bé vừa được 2 tuổi.
Một trường hợp tương tự khác là ông G (47 tuổi). Gia đình ông làm nông nghiệp nên nhà cửa cũng khá đơn sơ. 4 năm trước, sau một thời gian tích cóp tiền của thì gia đình ông có xây nhà mới và chuyển về sống ở đây trước khi căn nhà hoàn thiện.
2 năm sau đó, con gái ông liên tục đau đầu, ho, ăn không ngon. Khi cho bé đi kiểm tra thì bé đã bị mắc bệnh máu Trắng. Ông cho rằng chính vì sống trong căn nhà mới được sơn với hàm lượng chất formaldehyde cao là nguyên nhân khiến con ông bị bệnh.
Trên đây chỉ là 2 trong số rất nhiều hàng loạt trẻ em của tỉnh bị mắc bệnh máu Trắng.Tính đến hiện tại, tổng cộng kể cả trẻ em và người lớn, bệnh viện Nhân dân tỉnh đã có 200 trường hợp mắc bệnh máu trắng. Đỉnh điểm có ngày, bệnh viện này nhận 13 trường hợp mới mắc bệnh.
Không chỉ từ phía gia đình, bệnh máu trắng ở trẻ em do sơn tường cũng được các bác sĩ xác nhận. Theo bà C (Phó trưởng khoa Nhi của BV) thì sơn nhà chính là một trong những nguyên nhân gây nên bệnh máu trắng cho 70% bệnh nhi tại đây.
Trong sơn có chất đ.ộc gì mà lại gây bệnh?
Trong sơn có một loại chất đ.ộc không màu, không mùi là formaldehyde. Chất này đã được các nhà khoa học công nhận là có khả năng gây bệnh máu trắng.
Bên cạnh đó, trong sơn còn chứa benzene, chất này hay được dùng trong công nghệ sản xuất dung môi pha chế sơn. Nhiều nghiên cứu đã chứng minh, benzene hoàn toàn có khả năng gây bệnh.
Không chỉ thế, các loại sơn hiện nay còn có chứa hợp chất hữu cơ dễ bay hơi (VOCs). Khi sơn khô, hợp chất này sẽ bay hơi vào không khí và đi vào cơ thể theo hệ hô hấp.
Khi đi vào cơ thể, chúng sẽ gây kí.ch ứ.ng đường hô hấp, khiến bạn bị đau đầu, chóng mặt, buồn nôn, dễ gây d.ị t.ật thai nhi. Nếu tiếp xúc trong thời gian dài, chất này có thể gây hỏng gan, thận, phổi, máu trắng. Với phụ nữ có thai, sơn còn ảnh hưởng tới cả thai nhi.
Đối với trẻ em, chất đ.ộc này ngu.y hi.ểm gấp 10 lần người lớn vì cơ thể trẻ còn non yếu và không có sức đề kháng tốt. Chất này khi đi vào cơ thể gây ảnh hưởng tới não, hệ thần kinh và làm giảm khả năng tiếp thu của trẻ.
Theo tiến sĩ Surendranath, bác sĩ thuộc bệnh viện ESI Ấn Độ thì trong các loại sơn còn có chứa chì nữa. Lâu ngày, chì xâm nhập vào cơ thể trẻ sẽ gây ng.ộ đ.ộc chì.
Nếu hàm lượng chì trong máu là 5mg/dl thì có thể gây ảnh hưởng tới hệ th.ần ki.nh, phổi, hệ tiêu hóa, thận, có thể gây hôn mê và t.ê li.ệt. Đặc biệt, chì cũng là một nguyên nhân gây bệnh máu trắng ở trẻ.
Làm thế nào để hạn chế bệnh máu trắng từ sơn tường?
Để hạn chế tác động tiêu cực của sơn tường tới cơ thể, mọi người nên:
Lựa chọn loại sơn không chứa thành phần đ.ộc hại, nên chọn sơn nước thay cho sơn gốc dầu vì loại sơn này ít phát tán mùi và ít đ.ộc tố hơn hẳn.
Khi sơn tường thì mọi người nên che phủ hoặc di chuyển tất cả đồ đạc, nước uống, thực phẩm… Đặc biệt phải có quần áo bảo hộ, đeo găng tay và khẩu trang. Nếu có đi qua khu vực đang sơn tường cũng phải đeo khẩu trang kín để hạn chế nguy cơ hít phải.
Sau khi sơn xong thì nên mở cửa ít nhất từ 5 – 7 ngày để sơn nhanh khô và bay mùi thì hãy dọn tới ở chứ đừng ở ngay lập tức. Thời gian lý tưởng để vào ở là sau 6 tháng kể từ ngày sơn tường vì lúc này hàm lượng formaldehyde sẽ ở mức 0,1mg/1m3. Đây là con số nằm trong ngưỡng cho phép mà cơ thể có thể chịu đựng được.
Không để trẻ đụng tới các vật dụng có dính sơn như vành cửa, bàn ghế…
Với những gia đình có trẻ sơ sinh và phụ nữ mang thai thì không nên sơn sửa nhà. Nếu buộc phải sửa thì nên để mẹ và bé chuyển đi đâu đó rồi hãy sơn sửa để phòng nguy cơ mắc bệnh hoặc bị nhiễm đ.ộc hóa chất trong sơn.
Nguồn: https://vnexpress.net/ung-thu-do-hoa-chat-doc-hai-trong-nha-4023748.html